Hiện nay việc sử dụng nhà tiền chế xây dựng các công trình công nghiệp đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Các công trình nhà máy, nhà kho hay nhà xưởng khi được áp dụng sẽ mang lại hiệu quả cao. Chính vì vậy mà các chủ đầu tư rất quan tâm đến cách thức xây dựng này. Tuy nhiên đối với mỗi công trình công nghiệp lại có công năng khác nhau. Vậy phải chú ý gì khi tiến hành xây dựng các công trình này.
1ác lưu ý khi xây dựng nhà máy từ nhà tiền chế
Nhà máy là tổ hợp bao gồm nhà xưởng, văn phòng, nhà kho. Kèm theo các công trình phụ khác như : nhà để xe, mái che, nhà bảo vệ,...Vì thế mà kích thước của nhà máy cũng rất lớn. Có nhiều nhà máy có diện tích lên đến hàng chục nghìn mét vuông. Thông thường sẽ có 2 dạng nhà máy thường thấy được xây từ nhà thép là : Nhà máy có nhà xưởng, nhà kho làm từ nhà thép, còn văn phòng sẽ được xây từ gạch thông thường. Và dạng nhà máy có 3 hạng mục trên được xây dựng từ nhà thép.
Không kể đến các hạng mục phụ như : nhà gửi xe, nhà bảo vệ cũng được xây từ thép, hoặc gạch tuỳ yêu cầu.
Với nhà máy được xây từ nhà tiền chế cho tất cả 3 hạng mục chính thì thời gian thi công rất nhanh. Tính thẩm mỹ cao, dù cho công trình đó là văn phòng. Điều này cho thấy ưu điểm rất lớn của loại vật liệu này.
Về quá trình lắp đặt thì các kết cấu thép của nhà máy sẽ nhiều hơn. Cho nên công tác lắp dựng sẽ lâu hơn nhà xưởng, nhà kho,.. . Cần sử dụng các loại máy móc chuyên dụng để thực hiện lắp dựng an toàn.
Những lưu ý trong thi công
Trong quá trình xây nhà xưởng – xây nhà kho đơn vị thi công sẽ có trách nhiệm xác định kích thước của khu nhà xưởng – nhà kho để có thể bố trí xe cẩu hỗ trợ việc xây dựng. Nếu công trình rộng từ 30m trở lên thì phải bố trí xe Cẩu hợp lý để lắp đặt, tránh tình trạng thanh kèo làm ảnh hưởng chất lượng công trình về lâu dài.
Việc lắp đặt Cột, Kèo đầu tiên là quan trọng nhất trong quá trình thi công nhà thép tiền chế nó định hình toàn bộ cho công trình. Có nhiều cách lắp đặt như lắp đặt Cột, Kèo đầu tiên từ giữa nhà rồi triển khai ra 2 bên đầu hồi, hoặc triển khai từ đầu hồi nhà. Cách được sử dụng phổ biến nhất là triển khai lắp đặt từ một đầu hồi nhà rồi phát triển vào trong.
Lắp đặt phần tôn mái nhà xưởng – nhà kho
Sau khi hoàn thành phần lắp dựng khung chính ta tiến hành phần lắp đặt mái tôn và căn chỉnh chính xác, các Bulông, các thanh giằng đã được bắt chặt.
Xây nhà xưởng kho có những yêu cầu gì ?
Đơn vị thiết kế cần phân tích được những vấn đề sau kỹ thuật xây dựng cho loại công trình thuộc lĩnh vực đó, tìm hiểu các mối nguy mà nhà xưởng – nhà kho có thể gặp phải. Các thiết bị và các phương tiện phải được lắp đặt phải tuân thủ:
- Nhà xưởng kho luôn thân thienj môi trường, vấn đề ô nhiễm được giảm đến mức tối thiểu nhấ
- Thiết kế và bố trí mặt bằngđể thuận tiện cho việc bảo dưỡng sau này
- Bề mặt vật liệu tiếp xúc với sản phẩmphải không độc đối với mục đích sử dụng, và nơi cần phải có độ bền phù hợp, dễ duy tu bảo dưỡng và làm sạch
- Tại một số vị trí của nhà xưởngcần thiết để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm không khí,…
- Lên phương án chống dịch hại, đảm bảo an ninh khu vực
- Cho phép duy tu bảo dưỡng và làm sạch dễ dà
- Vận hành đúng với mục đích sử dụng và thuận lợi cho việc thực hành vệ sinh tốt, kể cả giám sát.
- Thứ 1: là đảm bảo thiết kế đầy đủ những bộ phận của nhà xưởng, kho.
- Thứ 2:Cung cấp đầy đủ các phương tiện và những yếu quan trọng cho nhà xưởng, nhà kho.
No comments:
Post a Comment