Monday, June 26, 2017

10 điều cần lưu ý khi thiết kế kết cấu nhà thép

Kết cấu có vai trò rất quan trọng, nó là bộ phận chịu lực chính cho công trình. Kết cấu công trình gồm nhiều bộ phận như sàn, dầm, cột, vách, móng… Kết cấu công trình hiện nay chủ yếu là kết cấu thép. Để đảm bảo việc thiết kế nhà thép tiền chế được hoàn hảo các đơn vị liên quan cần chú ý ván đề sau.

1) Hãy đơn giản việc thiết kế kết cấu dựa trên kết quả phân tích của mô hình kết cấu đàn hồi tuyến tính. Điều này được nhiều nước áp dụng trong đó có Nhật Bản. Nhờ giả thiết mô hình kết cấu nên ta hoàn toàn có thể sử dụng nguyên lý cộng tác dùng trong quá trình phân tích kết cấu nội lực , tức là việc tổ hợp theo tải trọng hay theo nội lực đều không có gì khác biệt.

2) Người thiết kế phải thực hiện khảo sát và tìm ra những vị trí bất lợi cho từng vị trí mặt cắt của các cấu kiện kết cấu dưới tác dụng của các ngoại lực trường hợp có thể xảy ra. Điều này có nghĩa người thiết kế phải xác định được yêu cấu lớn nhất có thể có về bố trí thép, hàm lượng thép, và tiết diện mặt cắt cho từng cấu kiện.



3) Tác dụng của các tải trọng thiết kế như tĩnh tải, gió, và lực động đất tĩnh tương đương lên một công trình nào đó đều được quy định có sự phân bố không thay đổi. Chính vì thế ta có thể tìm ra được trường hợp bất lợi cho những loại tải trọng này bằng cách tổ hợp theo tải trọng hay theo nội lực.

4) Trường hợp sử dụng hoạt tải thì việc tác dụng của nó có thể có rất nhiều trường hợp phân bố khác nhau dù vậy ta vẫn có thể xét hết tất cả các trường hợp có thể xảy ra. Các tiêu chuẩn chỉ quy định chung chung, còn cụ thể cho từng trường hợp thì đòi hỏi kinh nghiệm của các đơn vị kết cấu để tự chủ động xử lý cho hợp lý.



5) Độ lớn là vấn đề ta cần hết sức quan tâm gồm có độ lệch của hoạt tải, khẩu độ của nhịp kết cấu, và độ mạnh của lực động đất (theo phương ngang) đây là những yếu tố chính để xem xét đến việc cần chất hoạt tải lệch nhịp và lêch tầng.

6) Trường hợp khi công trình có giá trị hoạt tải quá nhỏ so với tĩnh tải, nhịp kết cấu không tương đối,… thì ta có thể chỉ đơn giản xét đến một một trường hợp hoạt tải tác dụng đều lên toàn bộ công trình và đồng thời sử dụng thêm những hệ số sửa đổi để tăng giảm nội lực trong các cấu kiện kết cấu.



7) Khi giá trị hoạt tải là khá lớn so với tĩnh tải, nhất là nhịp kết cấu và hoạt tải lại đồng thời lớn (chẳng hạn khu vực hội trường, sàn nhảy),… thì ta cần phải xét đến một số trường hợp hoạt tải chất lệch nhịp và lệch tầng, có thể thêm cả chất cách tầng.

8) Đối với nhà có nhịp kết cấu khoảng 7-8 m đã khá lớn. Nếu nhịp kết cấu lên đến 9-10 m và lại là nhịp biên thì cần phải xem xét và thiết kế cẩn thận tránh để ra xay xót rất nguy hiểm.

10) Vì hệ kết cấu công trình thường được bố trí đối xứng với nhau và các cấu kiện ở các tầng lân cận thường được thiết kế có kích thước và bố trí thép giống nhau,… nên số trường hợp hoạt tải chất lệch nhịp và lệch tầng sẽ được giảm đi rất nhiều. Nhìn chung vấn đề thiết kế kết cấu thép liên quan đến khả năng phân tích kết cấu của mỗi người chủ yếu là kinh nghiệm.

Tham khảo dịch vụ xây nhà xưởng bằng công nghệ kết cấu thép hiện đại: https://thegioixaydung.com/the-manh/xay-dung-nha-xuong. Đây là dịch vụ thế mạnh và mang tính cạnh tranh nhất hiện nay được Thế Giới Xây Dựng cung cấp thành công cho nhiều chủ đầu tư.
Share This

No comments:

Post a Comment

LIÊN HỆ

Biểu mẫu liên hệ

Name

Email *

Message *